Thăng Long ruột đỏ được coi là một loại trái cây có thành phần dinh dưỡng cao, chúng có công dụng rất tốt trong việc giữ dàng và chăm sóc sắc đẹp cho chị em phụ nữ. Ngoài ra, trong Thăng Long ruột đỏ còn chứa rất nhiều vi lượng cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể giải nhiệt trong những ngày nắng nóng. Vậy câu hỏi đặt ra, bạn đã biết gì về loại cây này chưa như: tên, cách trồng, công dụng, hay cách chăm sóc…Nếu chưa biết, hãy đọc ngay bài viết chia sẻ dưới đây của chúng tôi nhé.
Giới thiệu về Thăng Long ruột đỏ, tên khoa học
Thăng Long ruột đỏ được biết đến là loại trái cây có lợi cho sức khỏe, vỏ cứng, màu đỏ đậm, hạt đen, hương vị nhẹ. Loại quả này có chiều dài trung bình từ 15 đến 20cm, nặng 350gr, tuy nhiên vẫn có nhiều loại giống cho quả 1kg
- Thanh long ruột đỏ được biết đến với tên gọi là Thanh long Nữ Hoàng
- Tên khoa học là Hylocereus
- Thuộc dòng H14
- Xuất xứ từ Colombia.
Những công dụng của Thăng Long ruột đỏ
Thăng Long ruột đỏ làm đẹp da, chống lão hóa
- Thăng Long ruột đỏ được biết đến với công dung làm đẹp da và chống lão hóa, bỏi trong loại trái cây này có chứa rất nhiều dinh dưỡng thích hợp với việc giữ dáng và đẹp da. Theo ước tính cứ 100g thì có đến 40k calo, 87,6% nước. Hàm lượng nước này giúp da được giữ ẩm và mịn màng hơn. Rất thích hợp cho các bạn có da khô nứt, lão hóa
Thăng Long ruột đỏ giúp tiêu hóa tốt
- Trong Thăng Long ruột đỏ có rất nhiều chất xơ bao gồm 2 loại chính là cellulose và pectin có công dụng điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa đồng thời loại bỏ các độc chất làm giảm nguy cơ mụn nhọt xuất hiện trên da
Thăng Long ruột đỏ giúp giảm béo
- Với mức năng lượng thấp, cùng với đó là tỉ lệ chất xơ nhiều khi ăn vào sẽ giúp cơ thể tránh khỏi béo phì, 1 trong những kẻ thù đáng sợ và nguy hiểm nhất cho sắc đẹp của chị em
Thăng Long ruột đỏ tốt cho tim, người mắc chứng tiểu đường
- Với lượng chất xơ cao, Thăng Long ruột đỏ rất thích hợp cho bệnh nhân mắc tiểu đường. Bên cạnh đó, loại quả này với chất béo không bão hòa đơn, việc sử dụng sẽ giúp cho trái tim của bạn được nghỉ ngơi
Thăng Long ruột đỏ bảo vệ tóc khi làm hóa chất
- Nước trái cây Thăng Long ruột đỏ còn được biết đến với nguồn dinh dưỡng tuyệt vời bảo vệ tóc khi làm hóa chất. Hãy sử dụng bằng cách thoa nước ép loại quả này lên da đầu của bạn, khi tiếp xúc nang lông trên tóc được mở ra giúp mái tóc khỏe mạnh và mềm mượt
Đặc điểm sinh học của Thăng Long ruột đỏ
Đặc điểm sinh học của Thăng Long ruột đỏ có thể bạn chưa biết, đó là quả mặc dù không to, nhưng rất nặng. Ruột có màu đỏ tươi, vỏ cứng, hạt đen như hạt mè, mùi thơm điều đặc biệt là ăn rất ngon. Loại quả này có chiều dài trung bình từ 15 đến 20 cm, cân nặng rơi vào 250gr đến 400gr.
Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc Thăng Long ruột đỏ
Hướng dẫn cách trồng Thăng Long ruột đỏ
Chuẩn bị cây trụ
Đầu tiên trồng Thăng Long ruột đỏ đó là bạn phải chuẩn bị cây trụ với chiều dài 2,5 đến 2,7m, bán kính 25cm, sau khi chôn trụ này cao khoảng 2m. Tuy nhiên xu hướng hiện nay họ thích dùng từ 1,6 đến 1,8m và đường kính 15cm
Chuẩn bị giống
- Chọn các cành to, thẳng với hom dài từ 30 đến 40cm, đặc biệt là không bị sâu bệnh và cảnh phải có tuổi lớn hơn 6 tháng.
Chuẩn bị đất
- Đất trồng cần chuẩn bị trước tầm 1 đến 2 tuần. Chú ý dùng Benomyl có nồng độ 0,1% tưới vào mô đất, mục đích để phòng ngừa nấm bệnh. Mô đất được sử dụng là lớp đất +15 – 20kg phân hữu cơ + 500g phân lân + 2g Basudin
Thời vụ trồng
- Cây Thăng Long ruột đỏ có thể trồng được quanh năm, thế nhưng để cây đơm quả nhiều trái to và ít nấm bệnh thì nên trồng vào mùa xuân hoặc mùa thu
Cách trồng
- Cách trồng Thăng Long rất đơn giản, đầu tiên bạn đặt phần lõi xuống đất, sao cho nhánh ôm sát vào cột trụ, mỗi trụ bạn đặt 4 hom với mật độ là 1100 trụ trên 1 ha với khoảng cách trồng 3×3 (m)
Cách chăm sóc Thăng Long ruột đỏ
Tưới nước
- Sau khi đặt hom xuống bạn cần phải tưới nước thường xuyên tầm 2 lần 1 ngày tuy nhiên là lưu ý không được tưới nhiều nếu không muốn thối gốc cây. Sau khi cây đã sinh trưởng và phát triển thì tùy theo thời tiết để có lượng nước thích hợp
Tỉa cành, tạo tán
- Chú ý tự mặt đất tới đỉnh trụ chỉ để lại duy nhất 1 cách, thời gian này cần hết sức chú ý cột chặt vào trụ để tránh trường hợp gặp mưa gió cành sẽ bị gãy.
Bón phân
- Thời gian sau 2 tuần tính từ thời điểm trồng bạn kết hợp sử dụng Ure + DAP hoặc NPK 16-16-8 hoặc 20-20-15 tưới liều lượng lúc này không quá nhiều tầm 20 đến 30gr trên 1 trụ, chú ý 10 ngày 1 lần.
- Sau khi cây được 3 đến 12 tháng bạn sử dụng Ure + DAP tưới với liều lượng 30 đến 50gr trên 1 trụ và 15 ngày trên 1 lần
- Cây được 1 đến 3 năm, lúc này sử dụng phân chuồng hoặc phân hữu cơ với liều lượng 20 đến 50kg trên một trụ trong vòng 1 năm và chia làm 2 lần. Lần 1 lúc cây chuẩn bị rộ hoa, lần 2 sau giai đoạn trái rộ
- NPK 20-20-15 hoặc phân Ure, DAP, KCl khi cây đã ra hoa và quả để kích thích cây ra cành mới.
Các lưu ý về phòng trừ sâu bệnh Thăng Long ruột đỏ
Côn trùng gây hại
- Thăng Long ruột đỏ rất dễ bị kiến tấn công, do đó cần phun thuốc trị côn trùng quanh gốc ngay vị trí kiếm tấn công.
- Thăng Long ruột đỏ cũng rất dễ bị ruồi đục trái, phòng ngừa bằng cách sử dụng SOFRI protein
Bệnh hại
- Cây Thăng Long ruột đỏ cũng rất dễ bị thối cành, nám cành để phòng trừ tận gốc bạn cần sử dụng thuốc Benlat C, Coc 85, Ridomyl,…
- Thán thư 1 loại bệnh phổ biến trên cây Thăng Long ruột đỏ, do đó cần phải tiêu diệt tận gốc bằng thuốc Ridomyl, Antracol, …
Chúng tôi mong rằng thông qua bài viết chia sẻ, các bạn đã có đáp án chính xác nhất về Thăng Long ruột đỏ như: tên khoa học, công dụng, cách trồng , cách chăm sóc… loại cây này rồi nhé. Hy vọng, các bạn hiểu được công dụng quá tuyệt vời của loại cây này trong việc giữ dáng và chăm sóc sắc đẹp cho chị em.